Qua phóng sự trên có thể thấy chính phủ VN rất nỗ lực mang điện tới cho người dân. Thưa ông, thủy điện và điện than là hai nguồn điện chính của Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, đây lại là hai nguồn điện không bền vững. Ông có thể nói kỹ hơn về điều này?
Qua phóng sự trên có thể thấy chính phủ VN rất nỗ lực mang điện tới cho người dân. Thưa ông, thủy điện và điện than là hai nguồn điện chính của Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, đây lại là hai nguồn điện không bền vững. Ông có thể nói kỹ hơn về điều này?
Đến nay trên thế giới và Việt Nam, nguồn thủy năng về cơ bản đã khai thác gần hết.
Sau thủy điện các quốc gia đẩy mạnh khai thác nhiệt điện than,
Ở góc nhìn khách quan, Công ty Sài Gòn Hoàng Gia chúng tôi thấy những điều bất cập của hai nguồn năng lượng này Thứ nhất là :
Thủy điện quá phụ thuộc vào địa điểm xây dựng nhà máy .
Thủy điện dễ xảy ra đối với môi trường, trước hết là sự thay đổi về dòng chảy
Các hồ chứa làm ngập những diện tích rộng, trong đó có những diện tích canh tác và khu dân cư, làm xáo trộn cuộc sống của người dân trong vùng
Thứ hai là :
Nhiệt điện là chi dùng khối lượng lớn nhiên liệu để sản xuất điện, chiếm nhiều diện tích làm địa điểm xây dựng nhà máy,
Bãi chứa tro xỉ và nhu cầu làm máy lớn , cần đặt ở gần sông có lưu lượng nước lớn hoặc ven biển.
Nhiệt điện than là nguồn phát thải lớn các chất thải ra môi trường: đặc biệt là các chất thải rắn và khí,
Chi phí về đầu tư, vận hành và bảo dưỡng hệ thống xử lý môi trường tốn kém
Hiện nay giá điện ngày một tăng cao, so với thu nhập của người dân thì ông đánh giá mức giá này như thế nào?
Giá bán lẻ điện bình quân ở Việt Nam tăng 8,36% từ tháng 3/2019
Có thể thấy rằng giá điện kinh doanh tại Việt Nam đã khá cao
khối sản xuất công nghiệp tiêu thụ đến gần 55% lượng điện năng của cả nước, trong khi điện sinh hoạt chỉ chiếm khoảng 35% và điện cho kinh doanh chỉ chiếm khoảng 10%
Theo Đề án Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia VII, nhu cầu về điện ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 11,15% hằng năm từ 2016 đến 2020; và sau đó ở mức 7,4 đến 8,4% mỗi năm từ 2021 đến 2030.
Giá điện tăng cao gần như cùng lúc với giá xăng dầu và dịch vụ y tế, đều là những mặt hàng thiết yếu của cuộc sống, tăng áp lực chi phí không nhỏ lên cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người dân
Qua đó công Ty Sài Gòn Hoàng Gia chung tôi đưa ra lời khuyên
Người dân nên chủ động trong việc cung cấp nguồn điện tái tạo để sự dụng cho chính gia đình mình, bằng cắp lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái.
Vậy nếu vẫn tiếp dục duy trì hai nguồn điện chính này thì mục tiêu của chúng ta là đến năm 2020, cơ bản 100% hộ gia đình được tiếp cận với điện, đến năm 2025 đạt 100%. Ông nghĩ khả năng hoàn thành mục tiêu này như thế nào?
Theo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu điện lưới Quốc gia xây dựng nông thôn mới từ nay đến 2020
Ngành điện có công bố số liệu xây dựng, cải tạo và nâng cấp: 15.800 TBA phân phối, 8.900 km đường dây trung thế; 32.400 km đường dây hạ áp nông thôn.
- Tiếp nhận, quản lý vận hành lưới điện nông thôn từ các hợp tác xã, tổ quản lý điện: 1.368 xã với 21.738 km đường dây hạ áp.
Môt số hộ dân ở vùng sâu vận chưa tiếp cận được đủ nguồn điện.
Do đó để đạt được 100% về kế hoạch điện lưới quốc gia, Ngành điện khuyến khích các hộ dân trang bị hệ thống điện năng lượng mặt trời .
Qua phóng sự trên có thể thấy năng lượng tái tạo vừa tiết kiệm lại bảo vệ môi trường. Năng lượng tái tạo là xu thế của ngành năng lượng mà các nước đang hướng tới phải không thưa ông?
Đầu tư phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) từ nước, nắng, gió, sinh khối, địa nhiệt … để có thêm nguồn năng lượng sạch, giảm ô nhiễm, giảm khí thải nhà kính và chủ động nguồn năng lượng là xu hướng tất yếu và đã tăng trưởng đều trong các năm qua trên thế giới.
Dự báo nhu cầu năng lượng thế giới sẽ tăng hơn 1/3 vào 2035 so với hiện nay
Hiện nay nguồn năng lượng sử dụng chủ yếu từ than, dầu khí, hạt nhân, còn NLTT chỉ chiếm khoảng 20%. Và mới chỉ đạt 1,1% điện năng từ gió, mặt trời
Về điện mặt trời các nước dẫn đầu trong nghiên cứu, sản xuất và triển khai ứng dụng các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời là Mỹ, Nhật, Đức, Israel, Trung Quốc,… Năm 2012
Tại Việt Nam, tổng quan năng lượng chung, đến nay vẫn đảm bảo an ninh năng lượng, với tổng công suất khoảng 46.700MW; trong đó ngành điện chiếm 60%, còn lại là ngành dầu khí, than và các dự án BOT (xây dựng-kinh doanh-chuyển giao) của Mỹ, Nhật Bản... nhưng số dự án BOT này không đáng kể.
Năng lượng tại Việt Nam hiện chủ yếu tập trung ở 3 loại: thủy điện, nhiệt điện và năng lượng tái tạo. Về thủy điện Việt Nam đã gần như khai thác hết, năng lượng tái tạo gần như chưa có.
Đặc biệt tại Việt Nam và thế giới hiện nay, biểu đồ phụ tải không như trước. Giờ cao điểm-thấp điểm, ngày-đêm chênh lệch nhau không nhiều. Nên phục vụ cấp điện là 24/24 giờ. Do vậy, năng lượng tái tạo chỉ có thể bù đắp chứ không thể thay thế cho năng lượng truyền thống.
Với chính sách của Nhà nước khuyến khích phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo, rất nhiều dự án nguồn ĐMT đã được triển khai đầu tư xây dựng, trong đó ĐMT áp mái là loại hình có khá nhiều ưu việt, có thể phát triển mạnh trong tương lai.
Điện mặt trời được lắp đặt với quy mô nhỏ trên mái nhà dân, tòa nhà thương mại, công xưởng, nhà máy... với quy mô vài kW tới MW
Các tấm pin mặt trời thông dụng có công suất khoảng 290 - 350Wp được thiết kế kiểu panel với kích thước 1956x992x50 mm, diện tích khoảng 1,9m2. Nếu diện tích mái nhà khoảng 20m2 thì có thể lắp đặt được 10 panel, công suất điện cực đại thu được khoảng hơn 3 kWp, đủ dùng cho các thiết bị điện thông dụng trong một gia đình. Ưu điểm của điện mặt trời áp mái:
- Không tốn diện tích đất;
- Giúp tăng cường chống nóng hiệu quả cho các công trình;
- Có quy mô nhỏ, lắp đặt phân tán nên được đấu nối vào lưới điện hạ áp và trung áp hiện hữu, không cần đầu tư thêm hệ thống lưới điện truyền tải;
- Được lắp đặt nhiều ở các mái nhà trong thành phố, KCN nên có tác dụng làm giảm quá tải lưới điện truyền tải từ các nguồn điện truyền thống, thường đặt ở xa các trung tâm đông dân;
- Với quy mô nhỏ, thích hợp để khuyến khích nhiều cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư kinh doanh với vốn không lớn, đạt mục tiêu xã hội hóa nguồn vốn.
Hiện ngành điện có chính sách hỗ trợ người dân lắp điện mặt trời, nếu sử dụng không hết sẽ mua lại. Chính sách này đã và đang triển khai như thế nào ạ?
EVN đã và đang có nhiều hoạt động hỗ trợ, khuyến khích ĐMTAM: văn bản số 1337/EVN-KD ngày 21-2-2018 và văn bản số 5113/EVN-KD ngày 9-10-2018 gửi các đơn vị thành viên đã có các hướng dẫn ban đầu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và tư nhân đầu tư phát triển ĐMTAM; chỉ đạo các đơn vị thành viên tiên phong thực hiện lắp đặt ĐMTAM trên mái các tòa nhà trụ sở, các công trình kỹ thuật...; tăng cường các hoạt động tuyên truyền quảng bá để người dân đầu tư ĐMTAM.
Cuối năm 2018, tại các công trình thuộc EVN đã có hơn 3,2 MW công suất ĐMTAM được lắp đặt, trong đó: Tổng Công ty Điện lực Hà Nội 52 kWp, TCty Điện lực miền trung 352 kWp, Tổng Công ty Điện lực miền nam 1.985 kWp. Cùng kỳ trên toàn quốc ước tính có 1.800 khách hàng lắp đặt được 30,12 MWp công suất ĐMTAM.
Tuy nhiên hiện đơn giá đầu tư lắp đặt ĐMTAM còn cao, khoảng 20 - 23 triệu đồng cho mỗi kWp. Vì vậy, việc đầu tư vãn đang hạn chế. Mặt khác, theo các điều tra khí tượng, khu vực miền bắc và Bắc Trung Bộ có số giờ nắng ít hơn khu vực miền Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hiệu quả đầu tư ĐMTAM tại đây còn thấp.
EVN kiến nghị Chính phủ: khuyến khích các cơ quan, tổ chức thuộc các bộ ngành và UBND các tỉnh, thành phố lắp đặt ĐMTAM; có cơ chế hỗ trợ một phần kinh phí đầu tư ban đầu nhằm khuyến khích các hộ lắp đặt ĐMTAM; có cơ chế cho các nhà đầu tư (bên thứ ba) tham gia đầu tư ĐMTAM trên mái công trình;
Hiện nay Công ty Sài Gòn Hoàng Gia đã ký hợp tác với một số ngân hàng hỗ trợ vay vốn lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái
Công ty Sài Gòn Hoàng Gia Phối hợp với điện lực để cung cấp lắp đặt đồng hồ hai chiều, thu mua điện năng lượng mặt trời áp mái của người dân
Chúng ta đặt ra mục tiêu đến năm 2030, tăng đáng kể tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp của quốc gia, cụ thể đạt 31% vào năm 2020 và đạt 32,3% vào năm 2030. Liệu với tình hình hiện nay có thể làm được không?
Ngành điện và các công ty Sài Gòn Hoàng Gia cung cấp dịch vụ lắp đặt điện năng lượng mặt trời Tiếp tục tuyên truyền quảng bá về lợi ích của phát triển điện mặt trời áp mái.
Chính phủ khuyến khích các cơ quan, tổ chức thuộc các bộ ngành và các UBND các tỉnh, thành phố lắp đặt điện mặt trời áp mái.
Chính phủ có các cơ chế hỗ trợ các hộ gia đình một phần kinh phí đầu tư ban đầu nhằm khuyến khích các hộ lắp đặt điện mặt trời áp mái.
Công ty Sài Gòn Hoàng Gia đã ký hợp tác với một số ngân hàng hỗ trợ vay vốn từ 70% đến 100% giá trị lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái
Trong năm 2019 Việt Nam ghi nhận hàng loạt dự án điện mặt trời "triệu đô" từ các nhà đầu tư nước ngoài như: nhà máy Tata Power công suất 300 MW tại Hà Tĩnh, nhà máy Hanwha công suất 100-200 MW tại Thừa Thiên Huế, nhà máy GT & Associates và Mashall & Street Ltd công suất 150 MW tại Quảng Nam.
Nguồn cung cấp dồi dào từ các dự án điện mặt trời đang được các chuyên gia xem xét để đề xuất thay thế cho các nhà máy điện hạt nhân, khi Việt Nam đã dừng các dự án điện hạt nhân tới năm 2030.
Quý khán giá có thể liên hệ với đội ngụ tư vấn của chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn về điện năng lượng mặt trời